当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Port FC, 17h00 ngày 20/2: Tưng bừng bắn phá 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Ngày mát trời làm mình lại nhớ đến món sườn xào sa tế. Món này rất thích hợp cho những ai nghiện cay và yêu cái mùi vị thơm nồng của tỏi phi. Mình sẽ đi chợ và mua lấy 5 lạng sườn ngon và một ít hành tươi. Để làm món xào, mình sẽ mua hai bộ lòng mề gà để xào với su su.
Ngoài ra, vì mình rất thích ăn dưa chuột cho nên mình mua lấy 5 lạng dưa chuột về làm dưa góp phủ lạc. Vừa ngon, giòn giòn lại có vị bùi bùi của lạc rang. Vì chỉ cần phủ lên trên nên mình chỉ cầm mua lấy một gói lạc rang 3 nghìn là đủ. Gia vị cho món này mình cần mua thêm ớt và 1 trái chanh. Vì mình ở nhà còn một ít thịt nạc băm nên mình sẽ mua lấy một mớ rau ngót về để nấu canh. Nếu bạn không có sẵn thịt thì có thể mua lấy nửa lạng thịt nạc về để băm nấu canh cũng được. Thực đơn cho bữa chiều của mình đã xong rồi.
Thực đơn này sẽ mất rất ít thời gian. Nếu bạn là người bận rộn có thể áp dụng được nhé.
SƯỜN XÀO SA TẾ
Sườn đem về rửa sạch, rồi luộc sơ qua khoẳng 1 phút thì đem rửa lại bằng nước lạnh và để ráo nước. Hành rửa sạch, thái khúc ngắn, chỉ lấy phần chân trắng. Tỏi đập dập, băm nhỏ. Cho một chút dầu lên chảo đun nóng, phi hành tỏi thật thơm và thêm sa tế vào đảo cùng rồi cho sườn vào đảo đều. Khi sườn đã bám màu ra vị thì bạn hoà một chút nước sôi với mắm và một xíu đường, chỉ là một xíu thôi nhé. Rồi cho vào nồi đảo đều trong 1 phút và om khoảng 10 phút trên lửa nhỏ. Sau cho bạn cho thêm một chút rượu nấu ăn và đun lửa to cho đến khi nước sốt sệt lại thì bạn cho sườn ra đĩa.
SU SU XÀO LÒNG MỀ
Lòng mề đem về rửa sạch, bóp lại với muối và rửa sạch lần nữa. Sau đó thái miếng vừa ăn. Su su gọt vỏ, bỏ hạt, thái chì. Hành đập dập, cho lên phi thơm rồi chút lòng mề vào đảo cùng, nêm gia vị vừa ăn và thêm một chút nước để lòng mề được chín đều. Khi lòng mề săn lại thì cho ra đĩa. Sau đó co su su vào đảo trên dầu nóng khoảng 3 phút để su su chín những vẫn giữ được độ giòn bạn cần cho thêm chút nước và nêm gia vị vừa ăn. Rồi bạn tiếp tục cho lòng mề vào đảo cùng chừng một phút thì cho ra đĩa.
DƯA CHUỘT
Dưa chuột rửa sạch, ngâm nước muối, bạn cũng có thể gọt vỏ để đảm bảo an toàn hơn. Sau đó cắt bỏ hai đầu, thái miếng chéo vừa ăn. Thêm tỏi đập dập, một chút đường, nước cốt chanh, bột canh. Sau đó đảo đều cho ngấm gia vị. Lạc bóc vỏ, đạp sơ cho lạc nhỏ hơn. Khi nào bày dưa chuột lên đĩa thì bạn rắc lạc lên trên để lạc vẫn giòn, mà không bị ỉu.
CANH RAU NGÓT THỊT BĂM
Rau ngót rửa sạch, vò nhẹ. Đun nước sôi vừa ăn. Cho thịt băm vào nồi, nêm gia vị, đợi nước sôi lại thì khuấy đều rồi cho rau ngót vào đun khoảng 3 phút thì cho ra bát.
Bữa cơm đơn giản nhưng vẫn đủ dinh dưỡng và đặc biệt không mất nhiều thời gian,chỉ khoảng 45 phút thôi. Nếu bạn là người thích ăn cay và rơi vào ngày bận rộn thì thực đơn này sẽ rất phù hợp với bạn nhé.
GIÁ TIỀN MỖI MÓN ĂN SƯỜN XÀO SA TẾ - Sườn: 500g - Hành lá --- 45.000 đồng 1.000 đồng CANH RAU NGÓT THỊT BĂM - Rau ngót: 1 mớ - Thịt: 100g --- 4.000 đồng 10.000 đồng SU SU XÀO LÒNG MỀ - Lòng mề: 2 bộ - Su su: 2 quả --- 10.000 đồng 4.000 đồng DƯA CHUỘT - Dưa chuột: 500g - Lạc - Ớt, chanh 5.000 đồng 3.000 đồng 2.000 đồng Tổng: 84.000 đồng, 3-4 người ăn |
Chúc bạn một bữa cơm ngon miệng bên thực đơn hàng ngày của gia đình!
(Theo Eva)Trăm năm giếng cổ
Sâu trong con hẻm ngoằn ngoèo của phường 1 (quận Phú Nhuận, TP.HCM) có ngôi miếu Ngũ Hành thuộc sở hữu, quản lý của gia đình ông Võ Văn Nở (56 tuổi). Tuy nhiên, ông Nở và các thành viên trong gia đình đều không nhớ rõ miếu được xây dựng từ năm nào.
Ông Nở cho biết, miếu có từ thời ông nội của mình. Ngoài thông tin miếu được sửa chữa lần đầu tiên vào năm 1949, ông không còn lưu giữ bất kỳ ghi chép, tài liệu nào. Dẫu vậy, ông và người dân địa phương vẫn nhớ như in những ký ức đẹp về ngôi miếu nhỏ cùng cái giếng nằm ở phía trước.
Theo ông Nở, khởi đầu miếu thờ Ngũ Hành nương nương hay còn gọi là 5 mẹ Ngũ Hành. Về sau, miếu thờ thêm Phật Bà Quan Âm, Bà Chúa Xứ…
Vào ngày vía Ngũ Hành nương nương, những người nằm trong ban quản lý miếu tổ chức lễ cúng rất lớn để cầu cho cuộc sống người dân ấm no, hạnh phúc, công việc làm ăn phát đạt. Mỗi khi tổ chức lễ cúng, miếu có hát bóng rỗi, diễn hát bội... thu hút người dân đến xem rất đông.
Ông Nở kể: “Xưa kia, miếu có ban, hội là những người cao tuổi, có uy tín trong làng trông giữ, lo việc cúng bái. Sau này, ban, hội tan rã. Bây giờ, tôi là người tiếp quản, nhận nhiệm vụ trông giữ miếu".
"Xưa kia, không riêng gì ngày lễ, miếu luôn có đông người đến hương khói, lấy nước từ giếng cổ. Tôi được người xưa kể lại rằng, giếng này còn có trước cả miếu Ngũ Hành. Thế nên tôi đoán giếng đã hơn 100 tuổi và là nguồn cấp nước cho những hộ dân sinh sống xung quanh", ông Nở nói thêm.
Các bậc cao niên sinh sống xung quanh ngôi miếu nhỏ nói rằng, trước đây, khu vực này có nhiều giếng đào. Mỗi giếng phục vụ nước sinh hoạt cho khoảng 4 dãy nhà. Tuy vậy, giếng trước miếu Ngũ Hành lớn và có nhiều nước hơn cả.
Đặc biệt, bất kể các giếng nhỏ xung quanh thường xuyên cạn trơ đáy vào mùa khô, giếng trước miếu Ngũ Hành mùa nào cũng đầy ắp nước và luôn trong mát. Khi các giếng nhỏ dần cạn nước hoặc nhiễm phèn, giếng cổ càng trở nên quan trọng.
Chị Võ Thị Cẩm Nhung (SN 1973) là người sinh ra và lớn lên gần giếng cổ. Chị cho biết: “Lúc trước, khi chưa có nước máy, hầu hết dân xung quanh hẻm đều phụ thuộc vào giếng này để có nước sinh hoạt, tưới tiêu hoa màu.
Cũng nhờ giếng này mà người lao động nghèo ở đây có thêm nghề gánh nước thuê. Vào mùa khô, không trữ được nước mưa, những gia đình khá giả thường thuê người dân xung quanh giếng kéo nước lên, gánh đến nhà cho họ.
Nếu tôi nhớ không nhầm thì ngày ấy, các bà, các cô thường gánh nước thuê từ giếng đến tận đường Cô Bắc, Cô Giang cho người ta. Đặc biệt, vào dịp Tết, việc gánh nước thuê càng náo nhiệt”.
Tập tục đóng nắp giếng kỳ lạ
Chị Nhung nhớ như in, từ lúc lên 10 đã được mẹ giao nhiệm vụ kéo nước từ giếng cổ lên đổ vào thùng trữ trong nhà. Ngày trước, miệng giếng còn thấp, nước bên trong không sâu mà chỉ cách miệng 1-2m.
Chị chỉ cần thả dây có cột chiếc thùng nhựa xuống giếng rồi kéo nước lên. Lúc ấy, nước sinh hoạt trong gia đình đều được lấy từ giếng cổ.
Thời điểm ấy, mỗi ngày vào đầu giờ sáng hoặc chiều tối, quanh miệng giếng lại tấp nập người đến lấy nước về nhà, hoặc gánh thuê cho người khác. Thời gian khác trong ngày, giếng được nghỉ ngơi.
Vào dịp Tết, khu vực giếng cổ đông vui, náo nhiệt hơn cả. Dịp này, người dân xung quanh thường cùng nhau đến quanh miệng giếng lấy nước rửa lạt, lá gói bánh tét, nguyên liệu làm mứt…
Đặc biệt, những ngày 28, 29 tháng Chạp, quanh miệng giếng bỗng nhiên đông đúc, náo nhiệt gấp nhiều lần ngày thường. Người người đem theo thùng, vật dụng đến giếng kéo nước, gánh về dự trữ trong nhà.
Mọi người xếp hàng, đứng quanh miệng giếng chờ đến lượt lấy nước rồi hối hả gánh về để kịp quay lại lấy chuyến sau. Nếu không, rất có thể họ sẽ không có nước dùng trong 3 ngày Tết. Bởi, đúng đêm 30, giếng sẽ đóng miệng, không phục vụ nhu cầu lấy nước của người dân nữa.
Ông Nở lý giải: “Ngày còn nhỏ, tôi đã biết đến lễ đậy nắp giếng cổ trước miếu Ngũ Hành vào đêm 30 Tết. Vào đêm giao thừa, ông từ của miếu Ngũ Hành cũng là ông nội tôi sẽ soạn lễ, thắp nhang rồi dùng vỉ sắt đặt lên miệng giếng.
Từ lúc đậy miệng giếng, không ai được mở ra, lấy nước. Đến sáng mùng 3 Tết, ông nội tôi lại soạn lễ, thắp nhang để xin mở nắp giếng. Lúc này, mọi người mới được phép đến giếng lấy nước về dùng.
Tôi không rõ lễ đậy nắp giếng ấy có từ bao giờ, cũng như nguyên nhân như thế nào. Tuy nhiên, khi tôi hỏi, ông nội nói rằng bà Thủy (vị thần cai quản vùng sông nước - PV) đã làm việc cả năm nên ba ngày Tết phải để bà nghỉ ngơi”.
Hiện nay, các hộ dân sinh sống xung quanh giếng cổ đã có nước máy sạch mát, tiện lợi. Tuy nhiên, gia đình ông Nở, gia đình chị Nhung vẫn tiếp tục gìn giữ, bảo quản giếng cổ.
Hàng ngày, những gia đình này và một số hộ dân xung quanh vẫn đến giếng lấy nước về sinh hoạt.
Chị Nhung tâm sự: “Để an toàn, bây giờ miệng giếng được nâng cao, có nắp đậy kiên cố. Hàng ngày, tôi vẫn thả gàu xuống giếng, kéo nước lên sinh hoạt vừa để tiết kiệm vừa như một cách ôn lại kí ức tuổi thơ.
Nhất là những ngày cận Tết, hình ảnh mọi người nô nức đến bên giếng thả gàu kéo nước, gánh về nhà trong không khí tươi vui, đầm ấm trong tôi lại hiện về”.
Giếng cổ chưa từng cạn nước, đêm giao thừa phải đóng miệng, mùng 3 Tết mới mở ra
Nhận định, soi kèo Biskra vs El Bayadh, 23h00 ngày 19/2: Tin vào cửa dưới
Ông Tin Yongkhat và bà Yai Wichian đều từng trải qua một cuộc hôn nhân. Họ sống độc thân và làm bạn với nhau được hơn 30 năm. Bà Yai Wichian quyết định lấy ông Yongkhat bởi với bà, ông là người hiền lành, nhân hậu, không uống rượu, không hút thuốc. Việc lấy chồng ở tuổi 68 khiến bà vừa tủi vừa mừng.
Đối với ông Tin Yongkhat, việc kết hôn với bà Yai Wichian là một sự kiện vô cùng ý nghĩa. Ông có 3 người con với người vợ trước nhưng vợ ông không may bị bệnh rồi qua đời. Các con ông đã lập gia đình và có cuộc sống riêng. Việc gặp được bà Yai Wichian chính là gặp được người để ông có thể bầu bạn những năm tháng tuổi già.
Để thể hiện tấm lòng của mình với cô dâu, ông Tin Yongkhat đem 20.000 Bath (gần 13 triệu đồng) sang hỏi cưới một cách đàng hoàng.
Ông Praphot Sotok, trưởng làng cho biết, ông Tin Yongkhat và bà Yai Wichian là cặp đôi lớn tuổi đầu tiên của làng kết hôn với nhau.
"Trước đây khi nghe ông Tin Yongkhat nói muốn lấy vợ, tôi còn tưởng ông ấy nói đùa. Hôm nay đám cưới được tổ chức trong làng và có nhiều người đến chúc phúc, tôi cảm thấy rất ngạc nhiên và vui mừng cho họ", vị trưởng làng nói.
Theo Sanook
Ảnh: SCMP
Theo một đoạn clip khác, gia đình này cho biết họ có tài chính khá tốt. Họ sở hữu ít nhất 6 bất động sản, nhưng họ thích sống trong khách sạn hơn. Để chứng minh rằng họ đã sống ở khách sạn kể trên hơn 200 ngày, gia đình này đã cho xem một số khoản đặt cọc vào khách sạn với số tiền hàng trăm nghìn Nhân dân tệ.
Câu chuyện trên gây ra một cuộc tranh luận sôi nổi trên mạng xã hội ở Trung Quốc. Rất nhiều người tuyên bố rằng họ rất quan tâm tới lối sống của gia đình này.
Những người bình luận còn cho rằng họ cũng sẽ sống trong khách sạn toàn thời gian nếu có đủ khả năng chi trả. Một số khác lại nêu lên thắc mắc về việc 1 phòng khách sạn liệu có thực sự thoải mái đối với một gia đình 8 người hay không.
Theo Phụ nữ Việt Nam
Tiết kiệm tiền, cả nhà 8 người thuê khách sạn hạng sang ở hàng trăm ngày
Nhưng theo em tìm hiểu, lương điều dưỡng mới vào nghề một vài năm dao động 6-7 triệu đồng một tháng. Do hoàn cảnh gia đình, bố mẹ sức khỏe ngày càng kém và chắc chắn em là người chăm sóc bố mẹ sau này, em mong muốn mức lương từ 10 triệu đồng trở lên.
Em muốn hỏi nếu tiếp tục học ngành Điều dưỡng, cơ hội việc làm và khả năng tăng lương ra sao? Mất bao lâu để em có thể đạt mức lương mong muốn?
Ngoài ra, em có suy nghĩ đến việc đổi ngành học. Ngành em nghĩ tới là Tự động hóa. Tìm hiểu em thấy ngành này ổn, ra trường nhiều việc lương tốt hơn làm điều dưỡng. Nhưng lúc học THPT, em học các môn tự nhiên như Hóa, Lý không tốt. Em cũng không biết mình có khả năng theo học Tự động hóa hay ngành nào đó khối kỹ thuật không?
Rất mong được mọi người tư vấn. Em xin chân thành cảm ơn.
Vân
" alt="Học Điều dưỡng mất bao lâu đạt lương 10 triệu đồng mỗi tháng?"/>Học Điều dưỡng mất bao lâu đạt lương 10 triệu đồng mỗi tháng?